Thông tư 73/2018/TT-BTC

Thông tư số 73/2018/TT-BTC

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 73/2018/TT-BTC hướng dẫn sử dụng nguồn tài chính trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi sử dụng vốn Nhà nước. Mời các bạn theo dõi nội dung chi tiết thông tư.

Tóm tắt nội dung Thông tư 73/2018/TT-BTC

Theo đó, việc sử dụng nguồn tài chính trong công trình thủy lợi có vốn Nhà nước phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:

  • Đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quy định tại khoản 1 Điều 38 Luật Thủy lợi;
  • Phân định rõ tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi và các công trình được hình thành từ vốn đầu tư của ngân sách Nhà nước;
  • Sử dụng đúng mục đích, đúng các chế độ, chính sách, định mức, đảm bảo đầy đủ chứng từ hợp lệ;
  • Đảm bảo tuân thủ pháp luật chuyên ngành về tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi;
  • Kinh phí sửa chữa lớn tài sản chỉ được dùng để sửa chữa, nâng cấp công trình thủy lợi, không được dùng vào việc khác,
  • không được chuyển thành lãi của đơn vị khai thác công trình thủy lợi;
  • Việc trích khấu hao tài sản cố định của đơn vị khai thác công trình thủy lợi thực hiện theo quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC, Thông tư 147/2016/TT-BTC, Thông tư 28/2017/TT-BTC.

Thông tư 73/2018/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 01/10/2018.

VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
BỘ TÀI CHÍNH
-------
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - T do - Hạnh phúc
---------------
Số: 73/2018/TT-BTC
Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2018
THÔNG
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH TRONG QUẢN LÝ, KHAI THÁC CÔNG TRÌNH
THỦY LỢI SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC
Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014;
Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu vào sản xuất, kinh doanh tại doanh
nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014;
Căn cứ Bộ Luật Dân sự ngày 24 tháng 11 năm 2015;
Căn cứ Luật Thủy lợi ngày 19 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Luật Hợp tác ngày 20 tháng 11 năm 2012;
Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng tài sản công ngày 21 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về đầu
vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp;
Căn cứ Nghị định số 32/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015
của Chính phủ về đầu vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài
sản tại doanh nghiệp;
Căn cứ Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ về tổ
chức và hoạt động của tổ hợp tác;
Căn cứ Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã;
Căn cứ Nghị định số 87/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về giám
sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt
VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
động công khai thông tin tài chính của doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp
vốn nhà nước;
Căn cứ Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định
chức ng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp,
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông hướng dẫn sử dụng nguồn tài chính trong
quản lý khai thác ng trình thủy lợi s dụng vốn nhà nước.
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông này hướng dẫn v nguồn tài chính, quản lý, sử dụng nguồn tài chính, hạch toán
kế toán chế độ báo cáo, kiểm tra, giám sát tài chính đối với các đơn vị khai thác công
trình thủy lợi sử dụng vốn nhà nước theo quy định tại Điều 38 Luật Thủy lợi.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp thành lập theo quy định của Luật Doanh
nghiệp; tổ chức thủy lợi sở (hợp tác xã, tổ hợp tác) nhân theo quy định của
Chính phủ thực hiện việc quản lý, khai thác công trình thủy lợi được đầu bằng nguồn
vốn nhà nước (gọi tắt đơn vị khai thác công trình thủy lợi).
2. Các quan, tổ chức nhân liên quan đến sử dụng nguồn tài chính trong quản
lý, khai thác công trình thủy lợi sử dụng vốn nhà nước.
Chương II
NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI SỬ DỤNG VỐN
NHÀ NƯỚC
Điều 3. Nguyên tắc xác định nguồn tài chính của các đơn v khai thác công trình thủy
lợi sử dụng vốn nhà nước
1. Đơn vị khai thác công trình thủy lợi được quan thẩm quyền giao quản khai
thác công trình thủy lợi sử dụng vốn nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều 21
khoản 3 Điều 23 Luật Thủy lợi, được thu tiền từ việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi
cho các đối tượng sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi.
VnDoc - Tải tài liệu, n bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
2. Nguồn kinh phí hỗ trợ đầu tư nâng cấp, hiện đại hóa công trình thủy lợi; cắm mốc chỉ
giới phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi; hỗ trợ phục vụ phòng, chống, khắc phục hậu quả
hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, sa mạc hóa, lũ, ngập lụt, úng; hỗ trợ cho hai quỹ
khen thưởng, phúc lợi thực hiện theo mục tiêu hỗ trợ được quan thẩm quyền
quyết định quản theo quy định Luật Ngân sách n nước, Luật Đầu tư, Luật Xây
dựng, Luật Đấu thầu, Luật Đầu công.
3. Thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản kết cấu h tầng thủy lợi tài sản khác đầu
bằng vốn n nước
a) Thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi đầu bằng vốn nhà
nước:
- Việc thanh lý, nhượng bán sử dụng tiền thu từ tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi đầu
bằng vốn nhà nước thực hiện theo quy định tại Luật Quản lý, sử dụng tài sản công,
Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
các văn bản hướng dẫn;
- Đối với doanh nghiệp nhà nước, s tiền thu được sau khi trừ chi phí, nộp thuế (nếu có)
khi thanh lý, nhượng bán đối với tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi đầu bằng vốn n
nước được ghi tăng vốn chủ sở hữu tại doanh nghiệp.
b) Thu từ thanh lý i sản khác đầu bằng vốn nhà nước của các doanh nghiệp nhà
nước m nhiệm vụ khai thác công trình thủy lợi
- Việc thanh lý, nhượng bán tài sản khác đầu bằng vốn nhà nước (gồm tiền đền bù,
giải tỏa...) của doanh nghiệp nhà nước làm nhiệm vụ khai thác công trình thủy lợi thực
hiện theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu vào sản xuất kinh
doanh tại doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn.
- Đối với doanh nghiệp nhà nước t số tiền thu từ thanh i sản ít hơn giá trị còn lại
trên sổ sách kế toán thì làm trách nhiệm bồi thường của tập thể, nhân liên quan;
số chênh lệch còn lại được ghi giảm vốn ch sở hữu tại doanh nghiệp. Đơn vị khai thác
công trình thủy lợi báo cáo cơ quan chủ sở hữu xem xét quyết định giảm vốn sau khi
ý kiến của cơ quan tài chính cùng cấp.
4. Ngân sách n nước hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi cho các
đối tượng theo quy định của Chính phủ thông qua hình thức chi trả trực tiếp cho các
đơn vị khai thác công trình thủy lợi trên sở số lượng sản phẩm đã được nghiệm, thu
mức giá sản phẩm cụ thể được quan thẩm quyền p duyệt:
a) Ngân sách trung ương chi trả cho các đơn v khai thác công trình thủy lợi trung ương,
ngân sách địa phương chi trả cho các đơn v khai thác công trình thủy lợi địa phương;
Đánh giá bài viết
1 340

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo