Thông tư 28/2017/TT-BLĐTBXH

Thông tư 28/2017/TT-BLĐTBXH - Quy định hệ thống đảm bảo chất lượng trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư 28/2017/TT-BLĐTBXH quy định hệ thống bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Thông tư này quy định về nguyên tắc, yêu cầu, quy trình xây dựng, vận hành, đánh giá, cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng và tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp của cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Thông tư 28/2017/TT-BLĐTBXH

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 28/2017/TT-BLĐTBXH

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2017

THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH HỆ THỐNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Căn cứ Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Căn cứ Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục nghề nghiệp;

Theo đề nghị của Tổng cục trưng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp;

Bộ trưng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư quy định hệ thng bo đảm cht lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chnh và đối tượng áp dụng

1. Thông tư này quy định về nguyên tc, yêu cầu, quy trình xây dựng, vận hành, đánh giá, cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng và tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp của cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

2. Thông tư này áp dụng đối với trường cao đng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp công lập, tư thục và có vn đầu tư nước ngoài.

3. Thông tư này không áp dụng đối với trường cao đng, trường trung cấp và chương trình đào tạo nhóm ngành đào tạo giáo viên thuộc thẩm quyền qun lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Điều 2. Nguyên tắc, yêu cầu hệ thống bảo đảm chất lượng

1. Tuân thủ các quy định hiện hành, bo đảm phù hợp với mục tiêu đào tạo và thhiện được tm nhìn, sứ mạng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong từng giai đoạn.

2. Nhn mạnh vai trò của người quản lý, gn kết với quyền tự chủ, trách nhiệm gii trình của cơ sởgiáo dục nghề nghiệp và ly người học làm trung tâm.

3. Huy động sự tham gia của tt ccán bộ qun lý, nhà giáo, nhân viên và người học.

4. Tiếp cận theo quá trình, đảm bảo tính hệ thng, gắn kết với tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp và ứng dụng tối đa công nghệ thông tin trong qun lý.

5. Phù hợp với điều kiện thực tin của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, dễ vận hành; liên tục cải tiến, đơn giản hóa các thủ tục bảo đảm chất lượng và đảm bảo khoa học, hiệu quả, tiết kiệm.

Điều 3. Giải thích t ngữ

Trong văn bản này, các từ ngdưới đây được hiu như sau:

1. Hệ thng bo đm cht lượng trong s giáo dục nghề nghiệp là hệ thng các chính sách, quy trình, công cụ đối với tt cả lĩnh vực, nội dung quản lý của cơ sở giáo dục nghề nghiệp nhằm duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp và đạt được mục tiêu đ ra.

2. Chính sách cht lượng là định hướng chung có liên quan đến chất lượng. Chính sách chất lượng thống nhất với chính sách chung của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và là sở đxác định các mục tiêu chất lượng.

3. Mục tiêu chất lượng là mong muốn cụ thể của cơ sở giáo dục nghề nghiệp có liên quan đến chất lượng, được xây dựng trên cơ sở chính sách chất lượng và được quy định cho các đơn vị trực thuộc cơ Sở giáo dục nghề nghiệp đthực hiện.

4. Hệ thống tài liệu bo đm chất lượng gồm chính sách chất lượng, s tay cht lượng, quy trình, công cụ bo đm chất lượng đối với từng nội dung trong các lĩnh vực quản lý.

5. Quy trình, công cụ bảo đm cht lượng là cách thức đtiến hành một hoạt động cụ thể, trong đó nêu rõ trình tự, phương pháp và các yêu cầu nhằm đáp ứng mục tiêu chất lượng đã đề ra.

6. S tay bảo đm chất lượng là tài liệu cung cấp thông tin về hệ thống bo đảm chất lượng cho cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên và các bên liên quan.

7. Đánh giá hệ thng bo đm cht lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp là quá trình cơ sở giáo dục nghề nghiệp thu thập, x lý thông tin, đánh giá hiệu quvận hành hệ thống bo đảm chất lượng.

8. Tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp là quá trình cơ sở giáo dục nghề nghiệp đánh giá đxác định mức độ cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn kim định chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Chương II

HỆ THỐNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Mục 1. XÂY DỰNG, VẬN HÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN HỆ THNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG

Điều 4. Quy trình xây dựng, vận hành, đánh giá và cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng

1. Công tác chuẩn bị.

2. Xây dựng hệ thống tài liệu bảo đảm chất lượng.

3. Thiết lập hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng.

4. Phê duyệt và vận hành hệ thống bảo đm chất lượng.

5. Đánh giá, cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng.

Điều 5. Công tác chun bị

1. Hoàn thiện tổ chức và nhân sự bảo đảm chất lượng theo quy định tại Điều 6 Thông tư này.

2. Đánh giá thực trạng bộ máy, nhân sự và các điều kiện bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

3. Lập kế hoạch xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng.

4. Tổ chức hướng dẫn về xây dựng, vận hành, đánh giá và ci tiến hệ thống bo đảm chất lượng cho cán bộ qun lý, nhà giáo, nhân viên.

Điều 6. Tổ chức và nhân s bảo đảm chất lượng

1. Hiệu trưởng hoặc giám đốc cơ sở giáo dục nghề nghiệp (sau đây gọi chung là người đứng đu sở giáo dục nghề nghiệp) thành lập hoặc phân công đơn vị thực hiện chức năng, nhiệm vụ về bo đảm chất lượng và kim định chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp (sau đây gọi chung là đơn vị phụ trách). Trong trường hợp cn thiết, cơ sở giáo dục nghề nghiệp có thể thành lập các Hội đồng hoặc ttư vấn đ tư vn cho người đứng đu cơ sở giáo dục nghề nghiệp các vấn đvề xây dựng, vận hành, đánh giá và ci tiến hệ thng bo đảm chất lượng.

2. Nhiệm vụ của đơn vị phụ trách:

a) Chtrì, phối hợp với các đơn vị thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp lập kế hoạch xây dựng, vận hành, đánh giá và cải tiến hệ thng bo đảm chất lượng và trình người đng đầu sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt;

b) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị tổ chức thực hiện xây dựng, vận hành, đánh giá và cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng;

c) Đôn đốc, kiểm tra, giám sát và đề xuất các biện pháp thực hiện xây dựng, vận hành và cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng đúng tiến độ, hiệu quả và đảm bảo chất lượng;

d) Báo cáo kết quả xây dựng, vận hành và cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng theo yêu cầu của người đứng đu cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Điều 7. Xây dựng hệ thống tài liệu bảo đảm chất lượng

1. Xây dựng chính sách chất lượng:

a) Đơn vị phụ trách chtrì tổ chức xây dựng chính sách chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trình người đng đu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt.

b) Chính sách chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp bảo đảm các yêu cầu sau:

- Phù hợp với chính sách phát triển chung của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong tng giai đoạn cụ thể và các quy định liên quan khác;

- Cụ thể hóa chủ trương và định hướng chung của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong việc thực hiện bảo đảm chất lượng đào tạo;

- Được ly ý kiến đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, đại diện các tổ chức đoàn th, người học và các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập, thực hành, làm việc;

- Được trình bày cô đọng, rõ ràng, dễ hiu;

- Được rà soát, điều chỉnh, bổ sung, cập nhật phù hợp với thực tế phát triển của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và sự thay đi của các định hướng chiến lược hay các quy định khác có liên quan.

Thuộc tính văn bản: Thông tư 28/2017/TT-BLĐTBXH

Số hiệu28/2017/TT-BLĐTBXH
Loại văn bảnThông tư
Lĩnh vực, ngànhLao động - Tiền lương, Giáo dục
Nơi ban hànhBộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Người kýLê Quân
Ngày ban hành15/12/2017
Ngày hiệu lực
01/02/2018
Đánh giá bài viết
1 487
Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.
0 Bình luận
Sắp xếp theo