Thông tư 22/2019/TT-BLĐTBXH yêu cầu về năng lực sau khi tốt nghiệp cao đẳng kỹ thuật

Yêu cầu về năng lực sau khi tốt nghiệp cao đẳng kỹ thuật

Thông tư 22/2019/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật.

Ngày 23/12/2019, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ra Thông tư 22/2019/TT-BLĐTBXH về việc ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật.

Theo đó, đối với ngành quản lý kinh doanh điện trình độ cao đẳng, khối lượng kiến thức tối thiểu là 2.105 giờ, tương đương với 75 tín chỉ. Với thời gian này, người học sẽ nắm được các kiến thức sau: Mô tả được hệ thống đo đếm điện năng; mô tả được các thông tin đánh giá sự thỏa mãn của khách hàng; mô tả được thủ tục thanh lý hợp đồng mua bán điện; trình bày thành thạo quy tắc, phương pháp giao tiếp với khác hàng; giải thích được báo cáo kinh doanh điện…

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------

Số: 22/2019/TT-BLĐTBXH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2019

THÔNG TƯ

Ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật

-------------

Căn cứ Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Căn cứ Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam;

Căn cứ Thông tư số 12/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 4 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng;

Theo đề nghị của Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp,

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật để áp dụng đối với các trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học có đào tạo trình độ cao đẳng (sau đây gọi là các trường), gồm:

  1. Ngành, nghề: Quản lý kinh doanh điện;
  2. Ngành, nghề: Kỹ thuật lắp đặt ống công nghệ;
  3. Ngành, nghề: Gia công và lắp dựng kết cấu thép;
  4. Ngành, nghề: Sửa chữa máy thi công xây dựng;
  5. Ngành, nghề: Vận hành máy xây dựng;
  6. Ngành, nghề: Vận hành - Sửa chữa máy thi công đường sắt;
  7. Ngành, nghề: Điều khiển tầu cuốc;
  8. Ngành, nghề: Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa xe cơ giới;
  9. Ngành, nghề: Cơ khí xây dựng;
  10. Ngành, nghề: Sửa chữa điện máy công trình;
  11. Ngành, nghề: Lắp đặt điện công trình
  12. Ngành, nghề: Vận hành nhà máy thủy điện
  13. Ngành, nghề: Vận hành tổ máy phát điện Diesel
  14. Ngành, nghề: Cơ điện nông thôn
  15. Ngành, nghề: Lắp đặt, bảo trì hệ thống năng lượng tái tạo
  16. Ngành, nghề: Vận hành nhà máy điện gió, điện mặt trời
  17. Ngành, nghề: Kỹ thuật thiết bị điện tử y tế

Điều 2. Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp ban hành hướng dẫn chi tiết khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho từng vị trí việc làm theo ngành, nghề đào tạo quy định tại Điều 1 của Thông tư này để các trường làm căn cứ tổ chức xây dựng, thẩm định, phê duyệt chương trình, giáo trình đào tạo áp dụng cho trường mình.

Điều 3. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 02 năm 2020.

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các tổ chức chính trị - xã hội, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có các trường trực thuộc; các trường có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng đối với các ngành, nghề quy định tại Điều 1 và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;

- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;

- Văn phòng Quốc hội;

- Văn phòng Chủ tịch nước;

- Văn phòng Chính phủ;

- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

- Tòa án nhản dân tối cao;

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;

- Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp);

- HĐND, UBND, Sở LĐTBXH các tỉnh, thánh phố trục thuôc Trung ương;

- Công báo, Website Chính phủ;

- Các đơn vị thuộc Bộ LĐTBXH, Website Bộ;

- Lưu: VT, TCGDNN (20 bản).

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

Lê Quân

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

QUY ĐỊNH

Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho các ngành, nghề thuộc kỹ thuật

(Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2019/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

-------------

1.

QUY ĐỊNH

KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU, YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC
MÀ NGƯỜI HỌC ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI TỐT NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH, NGHỀ: QUẢN LÝ KINH DOANH ĐIỆN

A - TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

1. Giới thiệu chung về ngành, nghề:

Quản lý kinh doanh điện trình độ cao đẳng là một ngành, nghề đào tạo người học những kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề trong lĩnh vực cung cấp điện, các nguyên tắc xây dựng giá điện, quản lý tài chính trong kinh doanh điện, cung cấp các dịch vụ sẵn có cho khách hàng, đồng thời có khả năng làm việc độc lập với đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe đảm bảo để làm việc, đáp ứng yêu cầu bậc 5 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.

Nhiệm vụ chính của ngành, nghề bao gồm: quản lý và chăm sóc khách hàng; quản lý hệ thống đo đếm điện năng; quản lý sản lượng và phát hành hoá đơn tiền điện; quản lý thu và theo dõi nợ tiền điện; kiểm tra, giám sát mua bán điện.

Điều kiện làm việc của ngành, nghề thường xuyên tiếp xúc với các thiết bị đo đếm điện năng là những thiết bị mang điện, tiềm ẩn nguy cơ bị mất an toàn lao động (điện giật), phải lập nhiều bảng kê, tổng hợp với nhiều loại khách hàng và giá điện khác nhau nên dễ dẫn đến sai sót, thiếu chính xác và thường xuyên tiếp xúc với khách hàng. Do vậy đòi hỏi người làm nghề ngoài việc nắm chắc kiến thức, kỹ năng nghề còn phải rèn luyện tác phong thận trọng, chính xác, khả năng giao tiếp khéo léo, thuyết trình chuyên nghiệp, đảm bảo an toàn.

Khối lượng kiến thức tối thiểu: 2.105 giờ (tương đương 75 tín chỉ)

2. Kiến thức

- Mô tả được hệ thống đo đếm điện năng;

- Mô tả được các thông tin đánh giá sự thoả mãn của khách hàng;

- Mô tả được các thủ tục thanh lý hợp đồng mua bán điện;

- Mô tả được các hệ thống đo đếm điện năng, các thiết bị điện;

- Mô tả được quy trình quản lý thu và theo dõi nợ tiền điện;

- Mô tả được các phần mềm chuyên dụng trong quản lý kinh doanh điện;

- Trình bày được kiến thức kinh doanh, pháp luật, kinh tế - xã hội trong việc thực hiện nghiệp vụ quản lý kinh doanh điện;

- Phân tích, đánh giá được các chính sách phát triển kinh tế xã hội và các chế độ liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh điện;

- Trình bày thành thạo quy tắc, phương pháp giao tiếp với khách hàng;

- Mô tả thành thạo quy trình kinh doanh điện;

- Trình bày được hợp đồng mua bán điện theo mẫu quy định;

- Giải thích được báo cáo kinh doanh điện;

- Phân tích được các phương pháp tính tiền điện, các loại giá điện;

- Trình bày được quy định quản lý sản lượng và hoá đơn tiền điện;

- Trình bày được trình tự, thủ tục và những quy định trong kiểm tra, giám sát sử dụng điện;

- Phân tích được thông tin của khách hàng mua điện;

- Phân tích được hoạt động quản lý kinh doanh điện;

- Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định.

3. Kỹ năng

- Khảo sát được thị trường kinh doanh điện;

- Xử lý được yêu cầu cung cấp điện;

- Giao tiếp và chăm sóc được khách hàng;

- Áp giá và kiểm soát được giá bán điện;

- Ký kết và quản lý được hợp đồng mua bán điện;

- Đọc hiểu được bản vẽ điện và thực hiện một số kỹ năng cơ bản về điện;

- Quản lý được hệ thống đo đếm điện năng;

- Quản lý được sản lượng điện;

- Quản lý thu và theo dõi được nợ tiền điện;

- Phát hành được hoá đơn tiền điện;

- Lập được báo cáo tình hình sử dụng điện;

- Đề xuất được phương án cải thiện thực trạng sử dụng điện;

- Xử lý chính xác những hành vi vi phạm quy định sử dụng điện theo quy định hiện hành;

- Tính toán chính xác mức độ bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm sử dụng điện gây ra theo quy định và giá thị trường;

- Lập được báo cáo kinh doanh điện năng;

- Ứng dụng được các phần mềm chuyên dụng trong quản lý kinh doanh điện;

- Ứng dụng được luật pháp trong quản lý kinh doanh điện năng;

- Tổ chức và lập được kế hoạch làm việc cho một đơn vị trong quản lý kinh doanh điện;

- Hướng dẫn và truyền đạt được kiến thức cho đồng nghiệp;

- Sử dụng được các kỹ năng mềm trong hoạt động quản lý kinh doanh điện cũng như các công việc khác;

- Thích ứng được với sự thay đổi trong thời kỳ công nghệ 4.0;

- Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc chuyên môn của ngành, nghề;

- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 2/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn của ngành, nghề.

4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm

- Yêu nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp để thực hiện tốt các nhiệm vụ của nghề quản lý kinh doanh điện;

- Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi;

- Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm;

- Chịu trách nhiệm cá nhân về sử dụng, bảo quản các trang thiết bị, phương tiện, vật tư, dụng cụ được giao quản lý và sử dụng;

- Chịu trách nhiệm một phần công việc cùng nhóm, tổ, đội;

- Đánh giá đúng chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm;

- Khả năng tự tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn sau khi tốt nghiệp.

5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp trình độ cao đẳng ngành, nghề Quản lý kinh doanh điện người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:

- Quản lý và chăm sóc khách hàng;

- Quản lý hệ thống đo đếm điện năng;

- Quản lý sản lượng và phát hành hoá đơn tiền điện;

- Quản lý thu và theo dõi nợ tiền điện;

- Kiểm tra, giám sát mua bán điện.

6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ

- Khối lượng khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Quản lý kinh doanh điện trình độ cao đẳng có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;

- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành nghề hoặc trong nhóm ngành nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo./.

........................................................................

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Giáo dục đào tạo được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG
BINH HỘI
-------
Số: 22/2019/TT-BLĐTBXH
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2019
THÔNG
Ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực người học đạt
được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc nh
vực kỹ thuật
-------------
Căn cứ Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014;
Căn c Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh
hội;
Căn c Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ ớng Chính
phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam;
Căn cứ Thông số 12/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 4 năm 2017 của Bộ trưởng
Bộ Lao động - Thương binh hội quy định khối ợng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng
lực người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng;
Theo đề nghị của Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp,
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh hội ban hành Thông Quy định khối
lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình
độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc nh vực kỹ thuật.
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông này Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu
cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao
đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật để áp dụng đối với c trường trung cấp, trường
cao đẳng, trường đại học có đào tạo trình độ cao đẳng (sau đây gọi các trường), gồm:
1. Ngành, nghề: Quản kinh doanh điện;
2. Ngành, nghề: Kỹ thuật lắp đặt ống công nghệ;
3. Ngành, nghề: Gia công lắp dựng kết cấu thép;
4. Ngành, nghề: Sửa chữa máy thi công xây dựng;
5. Ngành, nghề: Vận hành máy xây dựng;
6. Ngành, nghề: Vận hành - Sửa chữa máy thi công đường sắt;
7. Ngành, nghề: Điều khiển tầu cuốc;
8. Ngành, nghề: Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa xe giới;
9. Ngành, nghề: khí xây dựng;
10. Ngành, nghề: Sửa chữa điện máy công trình;
11. Ngành, nghề: Lắp đặt điện công trình
12. Ngành, nghề: Vận hành nhà máy thủy điện
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
13. Ngành, nghề: Vận hành tổ máy phát điện Diesel
14. Ngành, nghề: điện nông thôn
15. Ngành, nghề: Lắp đặt, bảo trì hệ thống năng lượng tái tạo
16. Ngành, nghề: Vận hành nhà máy điện gió, điện mặt trời
17. Ngành, nghề: Kỹ thuật thiết bị điện tử y tế
Điều 2. Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp ban hành hướng dẫn chi tiết
khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về ng lực người học đạt được sau khi tốt nghiệp
trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho từng vị t việc m theo ngành, nghề đào tạo quy định
tại Điều 1 của Thông này để c trường làm căn cứ tổ chức xây dựng, thẩm định, phê duyệt
chương trình, giáo trình đào tạo áp dụng cho trường mình.
Điều 3. Thông này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 02 năm 2020.
Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ các tổ chức chính trị - hội,
Ủy ban nhân n các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương các trường trực thuộc; các
trường đăng hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng đối với
các ngành, nghề quy định tại Điều 1 các tổ chức, nhân khác liên quan chịu trách nhiệm
thi hành Thông này./.
Nơi nhận:
- Ban thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Văn phòng Trung ương các Ban của Đảng;
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Chính phủ;
- Viện Kiểm sát nhân n tối cao;
- Tòa án nhản dân tối cao;
- Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ;
- quan Trung ương của các đoàn thể;
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ pháp);
- HĐND, UBND, Sở LĐTBXH các tỉnh, thánh phố trục
thuôc Trung ương;
- Công báo, Website Chính phủ;
- Các đơn vị thuộc Bộ LĐTBXH, Website Bộ;
- Lưu: VT, TCGDNN (20 bản).
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Quân
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG
BINH HỘI
-------
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
QUY ĐỊNH
Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực người học phải đạt được sau khi
tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho các ngành, nghề thuộc kỹ thuật
(Ban hành kèm theo Thông số 22/2019/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 12 năm 2019 của Bộ
trưởng Bộ Lao động - Thương binh hội)
-------------
1.
QUY ĐỊNH
KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU, YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC
NGƯỜI HỌC ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI TỐT NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP,
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH, NGHỀ: QUẢN KINH DOANH ĐIỆN
A - TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề:
Quản kinh doanh điện trình độ cao đẳng một ngành, nghề đào tạo người học những
kiến thức chuyên môn ng lực thực hành các công việc của nghề trong lĩnh vực cung cấp
điện, các nguyên tắc xây dựng giá điện, quản tài chính trong kinh doanh điện, cung cấp các
dịch vụ sẵn có cho khách hàng, đồng thời khả năng làm việc độc lập với đạo đức lương tâm
nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, sức khỏe đảm bảo để làm việc,
đáp ứng yêu cầu bậc 5 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Nhiệm vụ chính của ngành, nghề bao gồm: quản chăm sóc khách hàng; quản hệ
thống đo đếm điện năng; quản sản lượng phát hành hoá đơn tiền điện; quản thu theo
dõi nợ tiền điện; kiểm tra, giám sát mua bán điện.
Điều kiện làm việc của ngành, nghề thường xuyên tiếp xúc với các thiết bị đo đếm điện
năng là những thiết bị mang điện, tiềm ẩn nguy bị mất an toàn lao động (điện giật), phải lập
nhiều bảng kê, tổng hợp với nhiều loại khách hàng giá điện khác nhau nên dễ dẫn đến sai sót,
thiếu chính xác thường xuyên tiếp xúc với khách hàng. Do vậy đòi hỏi người làm nghề ngoài
việc nắm chắc kiến thức, kỹ năng nghề còn phải rèn luyện tác phong thận trọng, chính xác, khả
năng giao tiếp khéo léo, thuyết trình chuyên nghiệp, đảm bảo an toàn.
Khối lượng kiến thức tối thiểu: 2.105 giờ (tương đương 75 tín chỉ)
2. Kiến thức
- tả được hệ thống đo đếm điện năng;
- tả được c thông tin đánh giá sự thoả mãn của khách hàng;
- tả được c thủ tục thanh hợp đồng mua bán điện;
- tả được c hệ thống đo đếm điện năng, các thiết bị điện;
- tả được quy trình quản thu theo dõi nợ tiền điện;
Đánh giá bài viết
1 125

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo