Quyết định 3468/QĐ-BYT Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống COVID-19

Hướng dẫn tạm thời về phòng, chống COVID-19

Quyết định 3468/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành "Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống COVID-19".

Vừa qua, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định 3468/QĐ-BYT Về việc ban hành “Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống COVID-19”.

Theo đó, các biện pháp phòng chống COVID-19 được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Y tế như sau:

Đối với hộ gia đình bệnh nhân: Thực hiện vệ sinh, thông khí và thông thoáng nhà ở, thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa thông thường như xà phòng và các dung dịch khử khuẩn khác;

Đối với cộng đồng, trường học, xí nghiệp, công sở: Ngoài việc triển khai các biện pháp phòng chống như đối với hộ gia đình bênh nhân còn phải: Hạn chế hoặc tạm dừng các hoạt động có nguy cơ lây nhiễm cao tại các cơ sở như rạp chiếu phim, quán ba, vũ trường, tụ điểm chơi game, cơ sở masage,…; Không tổ chức các sự kiện tập trung đông người;

Đối với các cơ sở điều trị: Thực hiện nghiêm ngặt việc phân luồng khám, cách ly, điều trị bệnh nhân; các biện pháp phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh theo Quyết định 468/QĐBYT ngày 19/2/2020 của Bộ Y tế.

Quyết định 3468/QĐ-BYT có hiệu lực kể từ ngày 07/8/2020, thay thế Quyết định 963/QĐ-BYT và Quyết định 1619/QĐ-BYT.

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Y tế sức khỏe được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.


ÒA 
- - 
-19
(Ban hành kèm theo   3468-BYT
ngày 07 tháng 8 2020 

Bệnh COVID-19 bệnh truyền nhiễm cấp nh thuộc nhóm A do vi t
SARS-CoV-2 gây ra. Bệnh lây truyền từ người sang người. Thời gian ủ bệnh trong
khoảng 14 ngày. Người mắc bệnh thể triệu chứng lâm sàng đa dạng: sốt, ho,
đau họng, người mệt mỏi, đau người, giảm hoặc mất vị giác và khứu giác, khó thở,
thể viêm phổi nặng, suy hấp cấp tử vong, đặc biệt những người có
bệnh nền, mạn tính, người cao tuổi. một tỷ lệ cao người nhiễm vi t SARS-
CoV-2 không biểu hiện m sàng (khoảng 40%) thể nguồn lây trong
cộng đồng, gây khó khăn cho việc giám sát phòng chống dịch. Đến nay, bệnh
chưa thuốc điều tr đặc hiệu vắc xin phòng bệnh.
Ca bệnh xác định đầu tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc,
Trung Quốc ngày 03 tháng 12 m 2019. Ngày 11 tháng 3 năm 2020, WHO nhận
định dịch COVID-19 đại dịch toàn cầu. nh đến ngày 07 tháng 8 năm 2020, thế
giới ghi nhận 19.266.075 trường hợp mắc COVID-19 tại 215 quốc gia, vùng lãnh
thổ, trong đó có 717.787 ca bệnh tử vong. Tại Việt Nam đã ghi nhận 750 trường
hợp mắc COVID-19 tại 40 tỉnh, thành ph cả 4 khu vực miền Bắc, miền Trung,
miền Nam khu vực Tây Nguyên với 346 trường hợp mắc xâm nhập từ nhiều
quốc gia 404 trường hợp y truyền thứ phát trong nước.
Hướng dẫn tạm thời này được xây dựng với các nội dung giám sát và các
hoạt động phòng, chống theo các diễn biến tình hình dịch bệnh để các tỉnh, thành
phố, đơn vị y tế các đơn vị liên quan căn cứ áp dụng, tchức triển khai theo
thực tế tại địa phương, đơn vị.

ca , 
1.1. Ca bệnh nghi ng (ca bệnh giám sát)
người ít nhất một trong các triệu chứng: sốt; ho; đau họng; kthở;
mệt mỏi, đau người, ớn lạnh; giảm hoặc mất vị giác, khứu giác; hoặc viêm phổi
có một trong các yếu tố dịch tễ sau:
2
- tiền sử đến/qua/ở/về tquốc gia, vùng lãnh thổ ghi nhận ca mắc
COVID-19 theo thông tin của Tổ chức Y tế thế giới trong vòng 14 ngày kể từ
ngày nhập cảnh.
- tiền sử đến/ở/về từ nơi dịch đang hoạt động tại Việt Nam trong
vòng 14 ngày trước khi khởi phát bệnh. Các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur
hàng ngày tổng hợp danh sách nơi dịch đang hoạt động thuộc khu vực phụ
trách gửi về Cục Y tế dự phòng để thông báo cho các địa phương khai thác thông
tin dịch tễ.
- Trong vòng 14 ngày trước khi khởi phát bệnh tiếp xúc gần với ca bệnh
xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ.
1.2. Ca bệnh xác định
Là ca bệnh nghi ngờ hoặc bất cứ người nào xét nghiệm dương tính (phát
hiện vật liệu di truyền hoặc kháng nguyên) với vi rút SARS-CoV-2 được thực hiện
bởi các cơ sở xét nghiệm do Bộ Y tế cho phép khẳng định.
1.3. Người tiếp xúc gần
Tiếp xúc gần người tiếp xúc trong vòng 2 mét với ca bệnh xác định
hoặc ca bệnh nghi ngờ trong khoảng thời gian từ 3 ngày trước khi khởi phát của ca
bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ cho đến khi ca bệnh xác định hoặc ca bệnh
nghi ngờ được cách ly y tế. Nếu là người lành mang trùng thì ngày khởi phát được
tính là ngày lấy mẫu bệnh phẩm có xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2. Khởi
phát của ca bệnh được tính là ngày có triệu chứng bất thường về sức khỏe đầu tiên
xuất hiện bệnh nhân cảm nhận được, thể là: mệt mỏi; đau người, gai người
ớn lạnh; giảm hoặc mất vị giác, khứu giác; sốt; ho; đau họng ...
Người tiếp xúc gần bao gồm:
a) Người sống trong cùng hộ gia đình, cùng nhà, cùng phòng.
b) Người trực tiếp chăm c, đến thăm hoặc người điều trị cùng phòng với
ca bệnh xác định
c) Người cùng nhóm làm việc hoặc cùng phòng làm việc.
d) Người cùng nhóm tiếp xúc với ca bệnh: nhóm du lịch, công tác, vui
chơi, buổi liên hoan, cuộc họp, lớp học, cùng nhóm sinh hoạt tôn giáo, cùng nhóm
sinh hoạt các câu lạc bộ ....
đ) Người ngồi cùng hàng trước sau hai hàng ghế trên cùng một phương
tiện giao thông (tàu, xe ô tô, máy bay, tàu thủy …). Trong một số trường hợp cụ
thể, tùy theo kết quả điều tra dịch tễ, cơ quan y tế sẽ quyết định việc mở rộng danh
sách người tiếp xúc gần đối với hành khách đi cùng một phương tiện giao thông.
Đánh giá bài viết
1 292

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo