Quyết định 237/QĐ-BYT kế hoạch đáp ứng với từng cấp độ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp

Quyết định số 237/QĐ-BYT 2020

Quyết định 237/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành Kế hoạch đáp ứng với từng cấp độ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (nCoV).

Tổ chức thường trực phòng, chống dịch 24/24 tại các cơ sở y tế

Ngày 31/01/2020, Bộ Y tế ra Quyết định 237/QĐ-BYT về việc ban hành Kế hoạch đáp ứng với từng cấp độ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (nCoV).

Theo đó, Bộ Y tế quy định về việc chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, dự phòng và điều trị đối với các cấp độ của dịch bệnh bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (nCoV). Cụ thể, dịch bệnh được phân làm 04 cấp độ là: Cấp độ 1 Có trường hợp bệnh xâm nhập; Cấp độ 2 Dịch bệnh có lây nhiễm thứ phát; Cấp độ 3 Dịch bệnh lây lan trên 20 trường hợp mắc trong nước; Cấp độ 4 Dịch bệnh lây lan rộng trong cộng đồng với trên 1.000 người mắc.

Theo đó, đối với cấp độ 01, công tác giám sát, dự phòng được thực hiện như sau: tăng cường giám sát các trường hợp viêm đường hô hấp; giám sát, theo dõi tình trạng sức khỏe hàng ngày của những người tiếp xúc gần với người bệnh, với trường hợp sốt, ho, khó thở về từ vùng dịch trong 14 ngày, từ khi tiếp xúc lần cuối. Các hành khách tại cửa khẩu sẽ được giám sát chặt chẽ, duy trì kiểm tra sàng lọc.

Bên cạnh đó, Bộ Y tế cũng tổ chức thường trực phòng, chống dịch 24/24 giờ tại các đơn vị y tế, các đội đáp ứng nhanh trực sẵn sàng hỗ trợ các địa phương xử lý ổ dịch. Việc lấy mẫu bệnh phẩm các trường hợp viêm đường hô hấp cấp tính, viêm đường hô hấp cấp nặng tại các bệnh viện để xác định tác nhân gây bệnh cũng được tăng cường thực hiện.

Quyết định có hiệu lực từ ngày ký.

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Y tế sức khỏe được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
a
BỘ Y TẾ
--------
Số:
237/QĐ-BYT
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------
Nội, ngày 31 tháng 01 năm 2020
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Kế hoạch đáp ứng với từng cấp độ dịch bệnh
viêm đường hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (nCoV)
----------------
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 28/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phòng, chống
dịch bệnh viêm đường hấp cấp do nCoV gây ra.
Căn c Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ Quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu t chức của Bộ Y tế;
Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Kế hoạch đáp ứng với từng cấp độ dịch
bệnh viêm đường hấp cấp do nCoV”.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ban hành.
Điều 3. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ; Chánh Thanh tra Bộ; Vụ trưởng, Cục
trưởng, Tổng Cục trưởng các Vụ, Cục, Tổng cục thuộc Bộ Y tế; Viện trưởng các viện Vệ sinh
dịch tễ, Viện Pasteur; Giám đốc các sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc
Sở Y tế; Thủ trưởng y tế các Bộ, ngành; Thủ trưởng c đơn vị liên quan chịu trách nhiệm
thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo);
- PTTg. Đức Đam (để báo cáo);
- Các Đ/c Thứ trưởng (để phối hợp chỉ đạo);
- Văn phòng: Trung ương Đảng, Quốc hội,
Chủ tịch nước, Chính phủ;
- Các Bộ, ngành liên quan;
- UBND các tỉnh, thành phố;
- Cổng TTĐT Bộ Y tế;
- Lưu: VT, DP.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Đỗ Xuân Tuyên
BỘ Y TẾ
--------
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------
KẾ HOẠCH
Đáp ứng với từng cấp độ dịch bệnh viêm đường hấp cấp do chủng mới
của vi rút Corona (nCoV)
(Ban hành kèm theo Quyết định s 237/QĐ-BYT ngày 31/01/2020
của Bộ trưởng Bộ Y tế)
-------------------
I. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH
1. Trên thế giới
- Theo thông tin từ Hệ thống giám sát dịch bệnh của Việt Nam, tính đến ngày
31/01/2020, tại Trung Quốc ghi nhận 9.692 trường hợp mắc bệnh viêm đường hấp cấp do
nCoV, trong đó 213 trường hợp tử vong.
- Ghi nhận 115 trường hợp trường hợp bệnh xâm nhập tại 21 quốc gia vùng lãnh thổ
(bên ngoài lục địa Trung Quốc): Thái Lan (14 trường hợp), Australia (9 trường hợp), Singapore
(10 trường hợp), Mỹ (6 trường hợp), Nhật Bản (11 trường hợp), Malaysia (8 trường hợp), Hàn
Quốc (4 trường hợp), Pháp (5 trường hợp), Việt Nam (5 trường hợp), Campuchia (1 trường
hợp), Canada (3 trường hợp), Đức (4 trường hợp), Nepal (1 trường hợp), Sri Lanka (1 trường
hợp), Các Tiểu vương quốc A - rập Thống nhất (4 trường hợp), Phần Lan (1 trường hợp), Hồng
Kông (10 trường hợp), Macau (7 trường hợp), Đài Loan (9 trường hợp), Ấn Độ (1 trường hợp),
Philippines (1 trường hợp).
- Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố sự bùng phát nCoV tình trạng khẩn cấp y tế
toàn cầu.
2. Tại Việt Nam
Tính đến ngày 31/01/2020 05 trường hợp mắc (02 người Trung Quốc, 03 người Việt
Nam), một số trường hợp nghi ngờ đang được cách ly theo dõi, điều trị, chờ kết quả xét
nghiệm.
3. Nhận định, dự báo
Căn cứ vào tình hình đặc điểm dịch t của bệnh, kết quả đánh giá nguy của Trung
tâm đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam cho thấy bệnh viêm đường hấp cấp
do nCoV có khả năng lây lan thành dịch tại cộng đồng nếu không quyết liệt triển khai các biện
pháp phòng chống do:
- Nguy bệnh thể tiếp tục xâm nhập vào nước ta thông qua khách du lịch, người lao
động về từ vùng dịch, trong thời điểm tết Nguyên đán Canh năm 2020, sự gia tăng đi
lại giữa các khu vực, các quốc gia.
- Hiện nay với điều kiện khí hậu mùa đông xuân lạnh m rất thuận lợi cho tác nhân gây
bệnh phát sinh phát triển.
- Bệnh chưa có vắc xin thuốc điều trị đặc hiệu. Các biện pháp phòng bệnh hiện nay
chủ yếu dựa vào vệ sinh môi trường, vệ sinh nhân, ngăn ngừa m nhập trường hợp bệnh,
phòng chống lây truyền tại cộng đồng.
II. MỤC TIÊU
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Phát hiện sớm trường hợp viêm đường hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona, xử
kịp thời không để dịch lây lan, hạn chế đến mức thấp nhất số mắc tử vong.
III. PHÂN LOẠI CẤP ĐỘ DỊCH BỆNH
1. Cấp độ 1: trường hợp bệnh xâm nhập.
2. Cấp độ 2: Dịch bệnh có lây nhiễm thứ phát trong nước.
3. Cấp độ 3: Dịch bệnh y lan trên 20 trường hợp mắc trong nước.
4. Cấp độ 4: Dịch bệnh y lan rộng trong cộng đồng với trên 1.000 trường hợp mắc.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1. Cấp độ 1: trường hợp bệnh xâm nhập
a) Công tác chỉ đạo, kiểm tra
- Chỉ đạo triển khai các hoạt động tăng cường truyền thông phòng chống dịch bệnh,
giám sát, phát hiện, xử lý dịch tại các địa phương, đơn vị.
- Thành lập Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh do Phó Thủ tướng Chính phủ
làm Trưởng ban, Lãnh đạo các Bộ, ban, ngành liên quan là thành viên.
- Kích hoạt Trung tâm đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng (PHEOC) Việt Nam tại
Bộ Y tế Văn phòng PHEOC khu vực tại các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur. Theo dõi sát
diễn biến tình hình, đánh giá nh nh dịch bệnh hàng ngày, tham mưu kịp thời với Ban Chỉ
đạo Quốc gia phòng chống dịch bệnh viêm đường hấp cấp do nCoV gây ra (viết tắt Ban
Chỉ đạo) để chỉ đạo triển khai các hoạt động phòng chống dịch.
- Thường xuyên báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình dịch bệnh tổ chức thực
hiện các chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ.
- Thực hiện quy chế người phát ngôn về tình hình dịch bệnh theo quy định.
- Tổ chức các đoàn kiểm tra chỉ đạo, hướng dẫn tại các địa phương cửa khẩu lớn
nhiều khách đến từ vùng dịch các tỉnh nhiều nguy cơ.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực tiếp chỉ đạo công tác phòng chống dịch khi
trường hợp bệnh xâm nhập tại địa phương.
- Các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur, các Bệnh viện tuyến trung ương hỗ trợ kỹ
thuật cho các đơn vị y tế tuyến tỉnh.
b) Công tác giám sát, dự phòng
- Tăng cường giám sát các trường hợp viêm đường hấp cấp yếu tố dịch tễ liên
quan, tăng cường giám sát, t nghiệm để phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh, triển khai
các biện pháp khoanh vùng, xử triệt để dịch khi xuất hiện trường hợp bệnh đầu tiên, không
để lan rộng.
- Giám t, theo dõi hàng ngày tình trạng sức khỏe của những người tiếp xúc gần với
người bệnh, tiếp xúc gần với những trường hợp sốt, ho, khó thở về từ vùng dịch trong vòng
14 ngày kể từ khi tiếp xúc lần cuối; hướng dẫn người tiếp xúc gần tự theo dõi sức khỏe khai
báo cho cơ quan y tế khi dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh. Y tế địa phương phải chủ động nắm
thông tin về tình hình sức khỏe của người tiếp xúc gần hàng ngày thông qua điện thoại hoặc
trực tiếp. Cách ly ngay những trường hợp mắc bệnh/ nghi ngờ mắc bệnh lấy mẫu xét
nghiệm.
- Tiếp tục thực hiện giám sát chặt chẽ hành khách tại cửa khẩu, tiếp lục duy trì kiểm tra
Đánh giá bài viết
1 212

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo