Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ Nhớ con sông quê hương
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ Nhớ con sông quê hương
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ là một trong những nội dung bài học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 tập 2 bộ Kết nối tri thức. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ mẫu viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ Nhớ con sông quê hương của tác giả Tế Hanh để các bạn cảm nhận rõ hơn về tình cảm, cảm xúc của người đọc đối với bài thơ.
Dàn ý viết đoạn văn ghi lại cảm xúc bài Nhớ con sông quê hương
1. Mở đoạn:
- Dẫn dắt, giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm; nêu ấn tượng chung về bài thơ.
2. Thân đoạn:
a. Chia sẻ cảm nghĩ về nội dung, đề tài bài thơ
Bài thơ Nhớ con sông quê hương ca ngợi vẻ đẹp của con sông quê vô cùng bình dị và chân thật trong tâm tưởng của tác giả – một vẻ đẹp hiền hòa, êm dịu; đồng thời bày tỏ tình cảm.
* Hình ảnh con sông quê hương trong bài thơ
- Dòng sông hiện ra thật đẹp, mát lành trong trẻo.
- Con sông đã gắn bó thân thiết với tác giả ở tuổi thơ thật hồn nhiên, trong sáng.
* Sự gắn bó tha thiết của tác giả với dòng sông quê hương
- “Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi”: tác giả dùng phép chuyển nghĩa và lối cường điệu để nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của dòng sông với cuộc đời mình.
- Phép đối và nhân hoá tạo sự cân xứng hài hoà giữa dòng sông và con người. Ông thời làm cho con sông trở nên gần gũi như một con người với những cử chỉ trìu mến “mở nước ôm tôi”.
- Các định ngữ “quê hương”, tuổi trẻ, miền Nam được gắn với dòng sông đã làm cho con sông mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, con sông của tuổi thơ tác giả, con sông quê hương, con sông của miền Nam đất nước. Niềm thương nhớ của tác giả về miền Nam
- Xa quê đã lâu, nên nỗi nhớ càng trở nên da diết và thành thiêng liêng. Nỗi nhớ ấy luôn ở trong sâu thẳm trái tim tác giả “Sờ lên ngực…. hai tiếng miền Nam”.
- Nhớ quê hương, tác giả nhớ từ những cái quen thuộc hình thường: ánh nắng, sắc trời, những người không quen biết… của quê hương. Đó là nỗi nhớ khôn nguôi, không quên được.
- Trung tâm nỗi nhớ ấy vẫn là hình ảnh dòng sông quê hương. Dòng sông ấy luôn hiện ra tuôn chảy dào dạt như tưới mát lòng mình
- Tin tưởng vào ngày thống nhất Tổ quốc để được trở lại con sông xưa.
b. Nêu cảm nhận về hình thức nghệ thuật độc đáo của bài thơ:
- Sử dụng lời thơ mộc mạc, hồn nhiên, gần gũi, chân chất làm cho bao lòng người xao xuyến khi đọc
- Giọng thơ tha thiết, sôi nổi, cảm xúc được dồn nén qua hồi tưởng và kỉ niệm.
- Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ như: Ẩn dụ hình thức: “Nước gương trong”, nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”, so sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”
- Thể thơ tám chữ, lối gieo vần và cách ngắt nhịp tương đối linh hoạt khiến cho bài thơ trở thành một bản nhạc nhiều âm điệu..
3. Kết đoạn:
Khẳng định lại cảm xúc của em về bài thơ và rút ra bài học cho bản thân.
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Nhớ con sông quê hương
Bài thơ “Nhớ con sông quê hương” của nhà thơ Tế Hanh đã để lại trong tôi niềm xúc động sâu xa về tình yêu quê hương mộc mạc, giản dị mà vô cùng tha thiết, mãnh liệt. Bài thơ là một trong những bài thơ hay và nổi tiếng của tác giả Tế Hanh. Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của con sông quê vô cùng bình dị và chân thật trong tâm tưởng của tác giả – một vẻ đẹp hiền hòa, êm dịu; đồng thời bày tỏ tình cảm gắn bó với quê hương của ông. Hình ảnh con sông quê hương trong bài thơ hiện ra thật đẹp, mát lành trong trẻo. Con sông đã gắn bó thân thiết với tác giả ở tuổi thơ thật hồn nhiên, trong sáng (tiếng chim kêu, cá nhảy, tụm năm tụm bảy, bơi lội trên sông…). Dòng sông quê hương còn là nơi chất chứa nhiều kỷ niệm khó quên của tác giả nói riêng và mọi tuổi thơ nói chung “Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi”: tác giả dùng phép chuyển nghĩa và lối cường điệu để nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của dòng sông với cuộc đời mình. Câu thơ: “Tôi giơ tay ôm nước vào lòng/Sông mở nước ôm tôi vào dạ” đã thể hiện sự thân thuộc, gần gũi giữa nhà thơ và dòng sông, cả hai bảo vệ và nâng đỡ lẫn nhau. Ở đây, tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để biến dòng sông vô tri thành một người bạn dào dạt những cảm xúc, luôn bảo vệ bạn trước kẻ thù. Khi ra chiến trường cầm súng chiến đấu, hình ảnh con sông quê hương của nhà thơ giống như cô em có đôi má ửng hồng. Đây là một vẻ đẹp ngây thơ, trong trẻo và sáng tạo về hình ảnh dòng sông. Nỗi nhớ con sông quê hương càng thêm da diết, nồng nàn hơn khi gắn với tình cảm lứa đôi vừa lãng mạn vừa nuối tiếc, bi thương. Bài thơ Nhớ con sông quê hương sáng tác trong hoàn cảnh Nam Bắc hai miền đang bị chia cắt, đó còn là thời điểm nhà thơ phải ra Bắc kháng chiến. Lúc này, Quảng Ngãi chưa phân chia khu miền Trung như bây giờ và còn thuộc miền Nam nên tác giả đã viết câu:“Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc…Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam”.Tình yêu dòng sông quê hương của Tế Hanh không chỉ đối với con sông của Quảng Ngãi mà là tình yêu vô bờ của những dòng sông quê hương. Có thể nói, tình yêu to lớn đó là tình yêu dành cho đất nước Việt Nam. Chúng ta dễ dàng nhận thấy qua những câu thơ:“Quê hương ơi! lòng tôi cũng như sông…Tôi sẽ về sông nước của tình thương”. Mặc dù phải chiến đấu gian khổ, ghềnh thác cheo leo, gian nan và vất vả nhưng tác giả vẫn luôn nhớ về hình ảnh dòng sông quê hương nơi chất chứa những hoài niệm, ước mơ và thắm đượm tình người. Hơn thế nữa, hình ảnh con sông quê hương còn tượng trưng cho tình yêu lớn lao đối với đất nước, chung thủy và sắc son một lòng không phai. Bài thơ như một sự khẳng định rằng vào một thời gian không xa, đất nước Việt Nam sẽ được thống nhất, Bắc Nam lại được sum vầy và tác giả sẽ được về tắm mình trên dòng sông quê hương. Bài thơ sử dụng lời thơ mộc mạc, hồn nhiên, gần gũi, chân chất làm cho bao lòng người xao xuyến khi đọc. Giọng thơ tha thiết, sôi nổi, cảm xúc được dồn nén qua hồi tưởng và kỉ niệm. Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ. Và đặc biệt với việc sử dụng thể thơ tám chữ, lối gieo vần và cách ngắt nhịp tương đối linh hoạt khiến cho bài thơ trở thành một bản nhạc nhiều âm điệu.. Bài thơ với nội dung sâu sắc được thể hiện trong một hình thức dung dị mà tài hoa đã làm rung động trái tim biết bao thế hệ bạn đọc.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 9 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Milky Way
- Ngày:
Tham khảo thêm
Thực hành đọc Ba viên ngọc bích
Kể chuyện tưởng tượng về Cuộc trò chuyện của em với một sự vật
Soạn Văn 9 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ Quê hương - Tế Hanh
Soạn Bài Củng cố, mở rộng trang 37 lớp 9 tập 2 KNTT
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ Cảm ơn mẹ của Nguyên Hạnh
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ Chiều xuân
- Bài 1: Thế giới kì ảo
- (Ngắn gọn) Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương lớp 9 Kết nối tri thức
- Thực hành tiếng Việt lớp 9 Điển tích điển cố trang 17
- (Ngắn nhất) Soạn bài Dế chọi
- Thực hành tiếng Việt - Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt
- (Ngắn gọn) Soạn bài Sơn Tinh Thủy Tinh lớp 9
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trang 27
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm chất thải công nghiệp
- (Cực hay) Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết hạn chế sử dụng túi nilon
- (Chi tiết) Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết biến đổi khí hậu
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm chất thải công nghiệp
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề xây dựng khu bảo tồn các loài động vật hoang dã quý hiếm (Dàn ý)
- (Dàn ý) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm môi trường biển
- (9 mẫu) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm nguồn nước lớp 9 KNTT
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển của nước ta
- Nghị luận về vai trò của danh lam thắng cảnh và đời sống con người
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết con người với nguồn nước
- Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Soạn bài Củng cố mở rộng trang 34 lớp 9
- (Ngắn gọn) Thực hành đọc Ngọc nữ về tay chân chủ
- Bài 2: Những cung bậc tâm trạng
- (Cực hay) Soạn Văn 9 Kết nối tri thức Buổi tiễn đưa
- (Chuẩn) Thực hành tiếng Việt Biện pháp tu từ chơi chữ trang 46
- (Chuẩn) Soạn văn 9 bài Tiếng đàn mưa
- Thực hành tiếng Việt 9 trang 49 Kết nối tri thức
- (Chuẩn) Soạn bài Một thể thơ độc đáo của người Việt
- Soạn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học thơ song thất lục bát KNTT
- Viết bài văn nghị luận phân tích 1 tác phẩm thơ song thất lục bát lớp 9
- (3 mẫu + 2 dàn ý) Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm thơ song thất lục bát Hai chữ nước nhà
- (Dàn ý) Phân tích Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du
- (Cực hay) Phân tích bài thơ Đôi mắt của Lưu Trọng Lư
- (Không chép mạng) Phân tích bài thơ song thất lục bát Bà má Hậu Giang
- Viết bài văn nghị luận phân tích đoạn thơ Than nỗi oan - Cao Bá Nhạ
- (Có dàn ý) Viết bài văn nghị luận phân tích bài thơ Ai tư vãn (không chép mạng)
- Các bài thơ song thất lục bát lớp 9
- (Cực hay) Phân tích tác phẩm Nỗi sầu oán của người cung nữ
- Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- Trưa vắng đọc hiểu
- Phân tích bài thơ Ba mươi năm đời ta có Đảng
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi trang 59
- (Ngắn gọn) Soạn bài Củng cố mở rộng lớp 9 tập 1 trang 61
- (Chi tiết) Thực hành đọc Nỗi sầu oán của người cung nữ
- Bài 3: Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
- Bài Kim Kiều gặp gỡ
- Thực hành tiếng Việt 9 chữ Nôm trang 71
- Bài Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga
- Thực hành tiếng Việt 9 Chữ quốc ngữ
- Bài Tự tình
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống của học sinh hiện nay
- Nghị luận cách giải quyết mâu thuẫn xung đột ở lứa tuổi học trò
- (20 mẫu) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết lớp 9
- Nghị luận về vấn đề cần từ bỏ thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp
- Nghị luận xã hội về vấn đề Là học sinh, em nghĩ làm thế nào để rèn luyện được kĩ năng quan sát
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống rèn luyện thói quen đọc sách
- Nghị luận làm thế nào để xây dựng mối quan hệ gắn kết, yêu thương giữa các thành viên trong gia đình
- (Có dàn ý chi tiết) Nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết vượt qua căng thẳng và áp lực học tập
- (Lớp 9) Cách ứng xử khi xảy ra xung đột giữa các thế hệ trong gia đình
- Nghị luận về tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đối với học sinh
- Nghị luận về tình bạn khác giới ở tuổi học trò
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết tôn trọng sự khác biệt trong môi trường học đường
- Nghị luận về việc xác định mục tiêu học tập đúng đắn đối với học sinh
- Nghị luận bàn luận về thói dựa dẫm, ỷ lại của học sinh hiện nay
- Nghị luận về việc sử dụng thời gian nhàn rỗi đối với lứa tuổi học sinh
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết suy nghĩ tiêu cực và cách khắc phục
- Nghị luận về ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn và cách khắc phục
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết thiếu kĩ năng sống
- Nghị luận về tầm quan trọng của kĩ năng quản lí cảm xúc
- Nghị luận về vấn đề tuổi trẻ và cách tiếp cận thông tin trên mạng xã hội
- Nghị luận về vấn đề tuổi trẻ và cách tiếp cận thông tin trên mạng xã hội
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết sự thờ ơ thiếu trách nhiệm với ước mơ của mình
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết cách ứng xử trước những cám dỗ
- Nghị luận về lạm dụng Chat GPT và các App giải sẵn trong học tập Ngữ văn
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết thiếu kết nối với gia đình
- Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
- Soạn bài Củng cố mở rộng trang 84 lớp 9 tập 1 KNTT
- Thực hành đọc Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Bài 4: Khám phá vẻ đẹp văn chương
- Bài Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người
- Bài Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi
- Thực hành tiếng Việt Một số lưu ý về cách tham khảo, trích dẫn tài liệu
- Bài Ngày xưa
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)
- Phân tích truyện Làm bạn với bầu trời của Nguyễn Nhật Ánh
- Phân tích truyện ngắn Bố và mẹ ly hôn rồi
- (Có dàn ý) Viết bài văn phân tích truyện ngắn Cúc áo của mẹ
- Phân tích tác phẩm Lão Hạc (Dàn ý)
- Nghị luận phân tích câu chuyện Bí ẩn của làn nước
- (Dàn ý chi tiết) Phân tích truyện ngắn “Tình cha” của nhà văn Nguyễn Anh Đào
- Phân tích truyện Thầy giáo dạy vẽ Của Xuân Quỳnh
- (Có dàn ý) Phân tích truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu
- Phân tích truyện ngắn Bố tôi của Nguyễn Ngọc Thuần
- Phân tích truyện Người mẹ và Thần Chết của An-đéc-xen
- Phân tích truyện ngắn Anh Hai của Bùi Quang Minh
- Phân tích đoạn trích truyện ngắn Một cuộc đua của Quế Hương
- (Có dàn ý) Phân tích truyện ngắn Người cha của Nguyễn Quang Thiều
- Phân tích truyện ngắn Quê hương của Đào Quốc Thịnh
- Phân tích truyện ngắn Ông ngoại của Nguyễn Ngọc Tư
- Phân tích truyện ngắn Đói (Thạch Lam)
- Phân tích truyện ngắn Con chim vàng (Nguyễn Quang Sáng)
- Phân tích truyện ngắn Bức tranh (Nguyễn Minh Châu)
- Phân tích truyện ngắn “Lụm còi”
- Phân tích truyện ngắn Hoa đào nở trên vai
- Bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Củng cố mở rộng lớp 9 trang 111
- Soạn bài Rô-mê-ô và Giu-li-ét lớp 9 KNTT
- Thực hành tiếng Việt 9 Kết nối tri thức trang 122
- Soạn bài Lơ xít ngắn nhất
- Soạn bài Bí ẩn của làn nước lớp 9
- Thực hành Tiếng Việt 9 trang 131 tập 1
- Soạn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
- Dàn ý Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch
- Phân tích vở kịch Kim tiền - Vi Huyền Đắc
- Soạn Thảo luận một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi lớp 9 trang 138
- Soạn bài Củng cố mở rộng bài 5 Văn 9 KNTT
- Thực hành đọc Âm mưu và tình yêu
- Soạn bài Ôn tập học kì 1 Văn 9 Kết nối tri thức
- Bài 6: Giải mã những bí mật
- Ba chàng sinh viên
- Thực hành tiếng Việt Các kiểu câu ghép và phương tiện nối các vế câu ghép
- Bài hát đồng sáu xu
- Bài Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
- Thực hành tiếng Việt Lựa chọn câu đơn hoặc câu ghép
- Viết truyện ngắn sáng tạo (Truyện có yếu tố trinh thám)
- Kể một câu chuyện tưởng tượng
- Củng cố, mở rộng trang 37
- Thực hành đọc Ba viên ngọc bích
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ Nhớ rừng
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ Quê hương - Tế Hanh
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ Cảm ơn mẹ của Nguyên Hạnh
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ Chiều xuân
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ Nhớ con sông quê hương
- Bài 7: Hồn thơ muôn điệu
- Bài Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ
- Bài 8: Tiếng nói của lương tri
- Bài 9: Đi và suy ngẫm
- Bài 10: Văn học - lịch sử tâm hồn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Bài viết hay Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Đọc hiểu Phạm Tải - Ngọc Hoa
Soạn bài Củng cố mở rộng bài 5 Văn 9 KNTT
(2 mẫu) Phân tích mối quan hệ giữa hình ảnh bếp lửa và hình ảnh bà trong bài thơ
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ Chiều xuân
Phân tích truyện ngắn Bức tranh (Nguyễn Minh Châu)
Phiếu học tập số 1 trang 144 Văn 9 tập 1