Phân tích bài thơ Hỏi thăm quan tuần mất cướp
Phân tích Hỏi thăm quan tuần mất cướp
Phân tích một bài thơ trào phúng "Hỏi thăm quan tuần mất cướp" là một trong những dạng đề thường gặp khi các em học cách viết 1 bài văn phân tích một tác phẩm thơ trào phúng lớp 8. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ dàn ý Hỏi thăm quan tuần mất cướp cùng với bài văn mẫu phân tích tác phẩm Hỏi thăm quan tuần mất cướp của Nguyễn Khuyến, mời các bạn cùng tham khảo.
Dàn ý phân tích Hỏi thăm quan tuần mất cướp
a. Mở bài: Giới thiệu về bài thơ “Hỏi thăm quan Tuần mất cướp”
b. Thân bài:
- Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Khuyến
- Đặc sắc nội dung của bài thơ:
+ Lời an ủi, chia sẻ của tác giả với bạn của mình
+ Những suy nghĩ của tác giả về sự suy đồi đạo đức của những người trẻ trong thời kì xã hội bấy giờ
+ Khuyên răn bạn mình nên giữ gìn sức khỏe và tính mạng là yêu cầu tiên quyết.
+ Bức thư cảm ơn lời hỏi thăm của người bạn gửi cho ông
- Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:
+ Điệp từ, điệp ngữ
+ Câu cảm thán
+ Giọng điệu trong bài thơ
+ Ngôn ngữ trong bài thơ
c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về tác giả, tác phẩm
Phân tích một bài thơ trào phúng Hỏi thăm quan tuần mất cướp
Trong suốt sự nghiệp của mình, thi nhân Nguyễn Khuyến đã có biết bao nhiêu tác phẩm gây ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả từ cổ chí kim tới nay. Những tác phẩm ấy có thể kể đến như “Bạn đến chơi nhà”, “Tiến sĩ giấy”,... Thế nhưng, cũng có một tác phẩm đặc biệt không kém đó là “ Hỏi thăm quan Tuần bị cướp”.
Bài thơ được tác giả gửi cho ông Tuần phủ Đích là bạn học, người làng Tiên Khoán, huyện Bình Lục (Hà Nam). Ông Đích vốn có tính keo kiệt bủn xỉn với bạn bè, do đó thường bị Nguyễn Khuyến giễu cợt đả kích. Về sau ông Đích được bổ làm Ngự sử ở Kinh, lại hiềm khích riêng với ông. Lúc ông Đích hưu quan về nhà, chỉ lo làm giàu, rồi bị cướp.
Tôi nghe kẻ cắp nó lèn ông
Nó lại lôi ông ra giữa đồng
Ngay nhan đề bài thơ “Hỏi thăm tuần phủ mất cướp” đã làm nổi bật sắc thái trào phúng mỉa mai của Nguyễn Khuyến. Đặc biệt, với từ “lèn” sử dụng trong câu thơ đầu tiên đã chứa đựng toàn bộ giọng điệu trào phúng của bài thơ. Quan phủ mà bị kẻ cướp “lèn”, quả là đau lắm! “Kẻ cắp gặp bà già” chăng? Nếu như vị quan phủ kia chuyên cướp của dân, chuyên hành hạ dân như ca dao xưa đã từng nói:
Con ơi nhớ lấy câu này,
Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan.
thì nay vị quan - kẻ cướp kia lại gặp một kẻ cướp khác cao tay hơn. Bởi vậy dùng từ “lèn” là đau lắm. Khó có thể tìm đâu ra một từ nào diễn tả chính xác hơn từ “lèn”. Bên cạnh từ “lèn” còn có từ “lôi” cũng tràn ngập sự mỉa mai, chế giễu của Nguyễn Khuyến.
Bài thơ này đề cập đến hai vấn đề chính là hành vi cướp của kẻ cướp và thói xấu của quan tuần giàu có kếch sù.
Trong bài thơ, tiếng cười trào phúng được thể hiện qua các dấu hiệu sau:
Giọng điệu mỉa mai - châm biếm: Bài thơ nhắc đến việc kẻ cướp đánh người, lấy của, mang, bỏ, và quan tuần giàu có kếch sù lại bị hành hạ, bị lèn, đánh đến sứt đầu mẻ trán. Tuy nhiên, tác giả cho rằng những hành vi này chỉ là nhẹ, chỉ sẽ sầy da trán. Điều này cho thấy sự châm biếm và mỉa mai của tác giả đối với những hành vi xấu này.
Giọng điệu hài hước: Trong bài thơ, tác giả sử dụng những câu hỏi hài hước để truyền tải thông điệp. Ví dụ như câu hỏi "Kẻ xấu cướp của đánh người tàn ác như vậy, nhưng chỉ bị tác giả lên án bằng một lời trách cứ quân tệ nhỉ?" hay câu hỏi "Quan tuần già cả bị hành hạ, bị lèn, mang, bỏ giữa đông, đánh đến sứt đầu mẻ trán, nhưng tác giả lại cho rằng như thế là nhẹ, chỉ sẽ sầy da trán." Những câu hỏi này mang tính chất trào phúng và hài hước, nhằm chỉ ra sự ngớ ngẩn và vô dụng của quan tuần và kẻ cướp.
Như vậy với nghệ thuật trào phúng, đả kích bọn quan lại xấu xa giả dối và châm biếm chính bản thân mình, Nguyễn Khuyến thực sự không chỉ là một nhà thơ của làng cảnh Việt Nam mà còn là một nhà thơ trào phúng rất sâu sắc. Tiếng cười trong thơ ông nhẹ nhàng, nhưng vẫn rất sâu sắc, thâm thúy. Đọc thơ Nguyễn Khuyến, ta nhận ra sau những vần thơ trào phúng là những nỗi niềm tâm sự và tâm trạng thời thế của một người tuy về ở ẩn nhưng luôn thiết tha với đời, với người.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 8 của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Hoa Trịnh
- Ngày:
Tham khảo thêm
Đề thi cuối kì 1 Văn 8 Cánh Diều
Đề thi học kì 1 Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
Nghị luận về lối sống ảo mà một số người đang theo đuổi siêu hay
Nghị luận về trách nhiệm của con người với nơi mình sinh sống siêu hay
Phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng Năm mới chúc nhau
Viết một bài văn nghị luận về ý chí, nghị lực của con người
Gợi ý cho bạn
-
Củng cố mở rộng trang 32 ngữ văn 8 tập 2 KNTT
-
Đoạn văn cảm nhận về nhan đề hoặc một hình ảnh đặc sắc trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng
-
Soạn bài Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam ngắn nhất
-
Soạn Viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích trang 58
-
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Văn mẫu 8
Top 4 bài đóng vai bà lão hàng xóm của chị Dậu kể lại đoạn trích Tức nước vỡ bờ
Bài thơ Nắng mới là lời của ai, bộc lộ cảm xúc về ai lớp 8 Cánh Diều
Nghị luận về một vấn đề đời sống thói ích kỉ lớp 8 KNTT
Phân tích bài thơ Vịnh cây vông
Lập dàn ý cho đề bài hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi
Lập dàn ý thuyết minh về cái phích nước