Công văn hướng dẫn học qua truyền hình của bộ giáo dục

Hướng dẫn dạy học trực tuyến qua Internet, truyền hình

Bộ GDĐT vừa ban hành hướng dẫn dạy học qua Internet, trên truyền hình đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên trong thời gian học sinh nghỉ học ở trường vì Covid-19 năm học 2019-2020.

Theo đó, trước diễn biến phức tạp của Covid-19, trong thời gian học sinh cơ sở giáo dục phổ thông, học viên cơ sở giáo dục thường xuyên phải nghỉ học ở trường, Bộ GDĐT đã yêu cầu các Sở GDĐT, Sở Giáo dục- Khoa học và Công nghệ tăng cường các hình thức dạy học qua Internet, trên truyền hình để tổ chức cho học sinh học tập, hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông năm học 2019-2020.

1. Yêu cầu với dạy học qua internet

Dạy học qua Internet là các hình thức dạy học trong đó giáo viên sử dụng các ứng dụng hoặc dịch vụ của Internet để tổ chức hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, bao gồm: Dạy học thông qua hệ thống quản lý học tập (LMS - Learning Management System); Dạy học thông qua hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS - Learning Content Management System); Dạy học thông qua các hệ thống dạy học trực tuyến.

Hướng dẫn của Bộ GDĐT nêu rõ các yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật với dạy học qua internet. Tùy vào điều kiện thực tiễn, cơ sở giáo dục có thể tích hợp hệ thống dạy học trực tuyến với hệ thống quản lý học tập.

Yêu cầu về bài học và học liệu: Được xây dựng theo chương trình giáo dục phổ thông theo các quy định, hướng dẫn của Bộ GDĐT, bao gồm sách giáo khoa, bài giảng, tài liệu, học liệu, câu hỏi, bài tập để tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Bảo đảm tính khoa học, sư phạm, phù hợp với đối tượng học sinh theo từng cấp học. Được tổ chuyên môn, cơ sở giáo dục phổ thông góp ý trước khi đưa vào sử dụng.

Với tổ chức hoạt động dạy học qua internet, hướng dẫn cũng đưa ra các yêu cầu cụ thể với cơ sở giáo dục, giáo viên và cán bộ hỗ trợ kỹ thuật; với học sinh và gia đình học sinh.

Trong đó, giáo viên cần có kĩ năng xây dựng và lựa chọn học liệu; biết cách sử dụng công cụ hoặc dịch vụ công nghệ thông tin để tổ chức dạy học qua Internet; tổ chức các hoạt động học cho học sinh bao gồm: thực hiện nhiệm vụ học tập, trao đổi, thảo luận giữa học sinh với nhau và giữa học sinh với giáo viên; kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức đã học qua Internet khi học sinh đi học trở lại; tổ chức ôn tập, bổ sung, củng cố kiến thức cho học sinh trước khi dạy các bài học tiếp theo trong chương trình.

Học sinh được hướng dẫn về kỹ năng sử dụng ứng dụng hoặc dịch vụ công nghệ thông tin trên Internet học tập trước khi tham gia bài học. Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập theo yêu cầu của giáo viên; hoàn thành và nộp sản phẩm học tập để được kiểm tra, đánh giá.

2. Yêu cầu với dạy học trên truyền hình

Dạy học trên truyền hình là hình thức giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các bài giảng được phát trên truyền hình.

Với dạy học trên truyền hình, yêu cầu thiết bị, hạ tầng kết nối truyền hình phải đáp ứng các yêu cầu thu sóng truyền hình tương thích với hệ thống truyền hình quốc gia.

Bài học trên truyền hình do giáo viên có kinh nghiệm dạy học, ghi hình để tổ chức dạy học trên truyền hình theo chương trình giáo dục phổ thông và các quy định, hướng dẫn của Bộ GDĐT.

Học liệu được sử dụng trong dạy học bao gồm sách giáo khoa, tài liệu, học liệu, câu hỏi, bài tập để tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các bài học trên truyền hình, bảo đảm tính khoa học, sư phạm, phù hợp với đối tượng học sinh theo từng cấp học. Được tổ chuyên môn, cơ sở giáo dục phổ thông góp ý trước khi đưa vào sử dụng.

Với phương thức dạy học này, hướng dẫn cũng đưa ra các yêu cầu cụ thể với cơ sở giáo dục, giáo viên và cán bộ hỗ trợ kỹ thuật; với học sinh và gia đình học sinh.

Theo đó, cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông và các quy định, hướng dẫn của Bộ GDĐT; chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể của từng lớp học, môn học, theo lịch phát sóng các bài học; phân công, giao nhiệm vụ cho giáo viên phụ trách môn học theo lớp học xây dựng kế hoạch bài học để tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các bài học được phát trên truyền hình.

Đồng thời, thông báo thời khoá biểu theo lịch phát sóng các bài học cho giáo viên, học sinh, gia đình học sinh để phối hợp tổ chức cho học sinh học các bài học trên truyền hình. Quản lý, giám sát, đánh giá, công nhận kết quả học tập của học sinh trong việc tổ chức dạy học trên truyền hình.

Giáo viên xây dựng kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn học sinh học các bài được phát trên truyền hình, bao gồm tài liệu hướng dẫn, câu hỏi bài tập và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo nội dung bài học trên truyền hình;

Gửi tài liệu hướng dẫn, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh theo các bài học trước khi bài học được phát trên truyền hình; liên hệ với gia đình để phối hợp tổ chức, hướng dẫn, giám sát học sinh học tập trên truyền hình;

Tiếp nhận báo cáo kết quả học tập trên truyền hình; nhận xét, đánh giá kết quả học tập thông qua báo cáo kết quả học tập của học sinh;

Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức đã học trên truyền hình khi học sinh đi học trở lại; tổ chức ôn tập, bổ sung, củng cố kiến thức cho học sinh trước khi dạy các bài học tiếp theo trong chương trình giáo dục.

Học sinh được hướng dẫn đầy đủ về nhiệm vụ học tập trước khi học các bài học được phát trên truyền hình. Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập trước, trong và sau khi học các bài học trên truyền hình; nộp báo cáo kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập theo bài học trên truyền hình cho giáo viên để được nhận xét, đánh giá.

Công nhận kết quả đánh giá thường xuyên khi dạy học qua Internet, trên truyền hình

Theo hướng dẫn của Bộ GDĐT, trong quá trình tổ chức dạy học qua Internet, trên truyền hình, giáo viên phụ trách môn học trực tiếp kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh thông qua các bài kiểm tra trên hệ thống dạy học qua Internet; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với dạy học trên truyền hình bằng các hình thức phù hợp.

Kết quả kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học qua Internet, trên truyền hình được sử dụng thay cho các bài kiểm tra thường xuyên theo quy định của Bộ GDĐT về đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.

Cơ sở giáo dục phổ thông quản lý, theo dõi, giám sát việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên kết quả học tập của học sinh qua Internet, trên truyền hình bảo đảm công bằng, khách quan, trung thực.

Khi học sinh đi học trở lại, cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức cho học sinh ôn tập, bổ sung, củng cố kiến thức đã học qua Internet, trên truyền hình; thực hiện việc kiểm tra định kỳ và kiểm tra học kỳ theo quy định của Bộ GD&ĐT về đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. Đối sánh kết quả kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ và kiểm tra thường xuyên để có giải pháp phù hợp giúp học sinh củng cố, bổ sung kiến thức.

Sở GDĐT tham mưu UBND cấp tỉnh ban hành kế hoạch tổ chức dạy học qua Internet, trên truyền hình và bố trí nguồn lực, chỉ đạo Sở Thông tin và Truyền thông, Đài phát thanh - truyền hình tại địa phương và các cơ quan có liên quan phối hợp với Sở GDĐT để tổ chức dạy học qua Internet, trên truyền hình cho các cơ sở giáo dục phổ thông tại địa phương…

Nội dung công văn chi tiết trong file đính kèm./.

Xem thêm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số: 1061/BGDĐT-GDTrH
V/v: hướng dẫn dy hc qua Internet, trên
truyn hình đối vi CSGD phổ thông, CSGD
thường xuyên trong thời gian hc sinh nghỉ
hc ở trường vì Covid-19 năm hc 2019-2020
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2020
Kính gửi: - Các sở Giáo dục và Đào to;
- Sở Giáo dục - Khoa hc và Công nghệ Bc Liêu.
Trước diễn biến phức tp của Covid-19, trong thời gian hc sinh sở giáo
dục phổ thông, hc viên sở giáo dc thường xuyên (sau đây gi chung hc
sinh) phải nghỉ hc trường, Bộ Giáo dục Đào to đã yêu cầu các Sở Giáo dục
và Đào to, Sở Giáo dục – Khoa hc Công ngh Bc Liêu (sau đây gi chung là
Sở Giáo dục Đào to) tăng cường các hình thức dy hc qua Internet, trên
truyn hình để tổ chức cho hc sinh hc tập, hoàn thành chương trình giáo dc ph
thông năm hc 2019-2020. Để việc dy hc kiểm tra, đánh giá kết quả hc tập
qua Internet, trên truyn hình bảo đảm chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào to hướng
dẫn các Sở Giáo dục và Đào to triển khai thực hiện như sau:
I. Mc đch
1. Giúp hc sinh được hc theo chương trình giáo dục phổ thông trong thời
gian nghỉ hc trưng để phng, chng Covid-19.
2. Phát triển năng lực tự hc của hc sinh nâng cao kỹ năng tổ chức dy
hc qua Internet, trên truyn hình của giáo viên.
3. Tăng cường mối liên hệ giữa nhà trường gia đình trong việc tổ chức
hỗ trợ hc sinh trong hc tập.
4. Tiếp tục đẩy mnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dy hc theo hướng
tiếp cận cuộc cách mng công nghiệp lần thứ 4.
II. Dy hc qua Internet
1. Các hình thức dạy hc qua Internet
Dy hc qua Internet các hình thức dy hc trong đó giáo viên sử dụng các
ứng dụng hoặc dịch vụ của Internet để tổ chức hot động dy hc và kiểm tra, đánh
giá kết quả hc tập của hc sinh, bao gồm: Dy hc thông qua hệ thống quản
hc tập (LMS Learning Management System); Dy hc thông qua hệ thống quản
nội dung hc tập (LCMS - Learning Content Management System); Dy hc
thông qua các hệ thống dy hc trực tuyến.
2
a) Hệ thống quản lý hc tập
Hệ thống quản hc tập hệ thống phần mm mng máy tính cho phép
tổ chức, quản triển khai các hot động dy hc qua Internet từ lúc nhập hc
đến khi hc sinh hoàn thành khóa hc; giúp cơ sở giáo dục theo dõi và quản lý quá
trình hc tập của hc sinh; giúp giáo viên giao tiếp với hc sinh trong việc ng
dn hc, giao bài tập, trợ giúp, giải đáp; giúp hc sinh th theo dõi được tiến
trình hc tập, tham gia các nội dung hc qua mng, kết nối với giáo viên các
hc sinh khác để trao đổi bài.
b) Hệ thống quản lý nội dung hc tập
Hệ thống quản nội dung hc tập hệ thống phần mm mng máy tính
quản kho nội dung hc tập qua Internet, cho phép tổ chức lưu trữ chuyển tải
các nội dung hc tập tới hc sinh. Hệ thống quản nội dung hc tập sự phối
hợp chặt chẽ với hthống quản hc tập (để truyn tải nội dung hc tập tới hc
sinh) và phần mm công cụ son bài giảng (để to ra các nội dung hc tập).
c) Hệ thống dy hc trực truyến
Hệ thống dy hc trực truyến là phần mm ứng dụng cho phép tổ chức
quản lớp hc qua Internet; cho phép giáo viên hc sinh thể giao tiếp,
tương tác trực tiếp được với nhau để tổ chức hot động dy hc.
2. Yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật
a) Hệ thống quản lý hc tập
Hệ thống phần mm h tầng kết nối Internet của hệ thống quản hc tập
phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Cho phép sở giáo dục tổ chức, quản triển khai các hot động dy
hc qua Internet; theo dõi quản quá trình hc tập của hc sinh; tổ chức các
bài kim tra trực tuyến để quản tiến trình kết quả hc tập của hc sinh; duyệt
các bài giảng và theo dõi được các hot động của giáo viên trên môi trường mng;
- Cho phép giáo viên khởi to kho hc liệu, theo dõi, kiểm tra đánh giá hc
sinh, quản hot động dy và hc trực tuyến; hc sinh hoàn thành các nhiệm vụ
hc tập, biết được tiến trình, kết quả hc tập của bản thân; hc sinh, giáo viên
gia đình hc sinh có thể tương tác được với nhau.
b) Hệ thống quản lý nội dung hc tập
Hệ thống phần mm h tầng kết nối Internet của hệ thống quản lý nội dung
hc tập phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Cho phép t chc lưu tr và chuyn ti ni dung hc tp ti hc sinh qua Internet;
- Tích hợp công cụ biên son bài giảng dành cho giáo viên;
3
- Cho phép sở giáo dục thể tích hợp hệ thống quản nội dung dy hc
với hệ thống quản lý hc tập.
c) Hệ thống dy hc trực tuyến
Hệ thống phần mm h tầng kết nối Internet của hệ thống dy hc trực
tuyến phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Cho phép tổ chức, quản lớp hc qua Internet giúp giáo viên, hc sinh
thể tương tác trực tiếp được với nhau;
- Bảo đảm cung cấp hc liệu cho hc sinh; tổ chức quản quá trình hc
tập của hc sinh, sự tương tác giữa hc sinh với hc sinh, giữa hc sinh với giáo
viên trong quá trình dy hc;
- Tùy vào điu kiện thực tiễn, cơ sở giáo dục có thể tích hợp hệ thống dy hc
trực tuyến với hệ thống quản lý hc tập.
3. Yêu cầu vbài hc và hc liệu
a) Được xây dựng theo chương trình giáo dục phổ thông theo các quy định,
hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào to, bao gồm sách giáo khoa, bài giảng, tài
liệu, hc liệu, câu hỏi, bài tập để tổ chức dy hc và kiểm tra, đánh giá kết quả hc
tập của hc sinh.
b) Bảo đảm tính khoa hc, sư phm, phù hợp với đối tượng hc sinh theo tng
cp hc.
c) Đưc t chuyên môn, cơ sở giáo dc ph thông góp ý trưc khi đưa o sử dụng.
4. Tổ chức hoạt động dạy hc
a) Đối với cơ sở giáo dục
- Xây dựng kế hoch dy hc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông
các quy định, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào to; chỉ đo các tổ chuyên môn,
giáo viên xây dựng các bài hc, hc liệu để tổ chức dy hc qua Internet theo kế
hoch của n trường; góp ý nội dung bài hc hc liệu được tổ chức dy hc
qua Internet.
- Bảo đảm yêu cầu v h tầng kỹ thuật để tổ chức quản hot động dy
hc qua Internet của giáo viên và hc sinh của nhà trường.
- Phối hợp với gia đình trong việc tổ chức dy hc qua Internet.
b) Đối với giáo viên và cán bộ hỗ trợ kỹ thuật
- Giáo viên có kĩ năng xây dựng lựa chn hc liệu; biết cách sử dụng công
cụ hoặc dịch vụ công nghệ thông tin để tổ chức dy hc qua Internet; tổ chức các
hot động hc cho hc sinh bao gồm: thực hiện nhiệm vụ hc tp, trao đổi, thảo
luận giữa hc sinh với nhau và giữa hc sinh với giáo viên; kiểm tra, đánh giá mức
độ nắm vững kiến thức đã hc qua Internet khi hc sinh đi hc trở li; tổ chức ôn
Đánh giá bài viết
1 739

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo